Kết quả tìm kiếm cho "Nồi bánh tét của mẹ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 531
Tận dụng các nguyên liệu sẵn có, đặc trưng, đồng bào Chăm ở An Giang tỉ mỉ, khéo léo, sáng tạo chế biến thành những món bánh đặc sản dân dã, độc đáo, thơm ngon, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng văn hóa dân tộc và để lại ấn tượng đối với những ai thưởng thức.
Khi con nước ngoài sông lừ lừ chín đỏ, cũng là lúc người dân châu thổ Cửu Long chuẩn bị đón mùa lũ mới. Dù nước lũ bây giờ không còn như trước, nhưng những ai sinh ra, lớn lên trên đất phù sa đều có chút gì đó mong mỏi, đón chờ...
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Nguyễn Hữu Thiên Ân, chàng trai sinh năm 1999, đã đưa văn hóa Việt vào những chiếc bánh fondant đầy màu sắc. Từ hình ảnh mâm cơm Tết đến chân dung người bà, mỗi tác phẩm của Thiên Ân là một câu chuyện, một khát vọng đưa bản sắc dân tộc Việt ra thế giới qua nghệ thuật làm bánh.
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ông Ba Thới là một trong những nhân sĩ yêu nước tiêu biểu ở miền Tây được người dân kính trọng, bởi tinh thần kiên trung, bất khuất, được lưu truyền cho tới nay.
Ngày 8/6, tại Trung tâm Thương mại Sapa – thủ đô Praha, CH Séc, lễ trao giải cuộc thi “Tết Việt Nam trong tôi” đã diễn ra, đánh dấu một trong những sự kiện văn hóa cộng đồng nổi bật và xúc động nhất của người Việt tại châu Âu.
Ở quê tôi, nếp không chỉ là lương thực, mà là một phần ký ức. Từ nếp mà thành bánh tét, bánh ít, bánh tro... Cũng từ nếp mà có gói xôi, thứ quà sáng mộc mạc gắn bó với tuổi thơ của tôi và bao đứa trẻ nông thôn.
Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân là gốc”, Đảng bộ và chính quyền TP. Long Xuyên đặt sự quan tâm, chăm lo đến đời sống Nhân dân lên hàng đầu, góp phần xây dựng địa phương ngày càng ấm no, hạnh phúc và phát triển.
Cuộc sống đầy rẫy những thử thách, khó khăn và nỗi đau lại đến không thể lường trước. Về khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), len lỏi vào những con đường quanh núi Ba Thê, chúng tôi nghe câu chuyện buồn của bà Mai Liên (52 tuổi) và bà Nuth Thị Sóc Vol (54 tuổi), 2 người phụ nữ dân tộc thiểu số Khmer đang đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo.
Cái nắng hanh hao của miền sơn cước có phần gay gắt, nhưng không ngăn được bước chân háo hức của lữ khách. Họ len lỏi qua các vồ đá gập ghềnh để chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, tìm chút yên bình trên chốn bồng lai.
Một buổi sáng đẹp trời, những tấm bảng tượng trưng được trao tặng, góp thêm niềm tin vào tương lai tương sáng cho chủ nhà, trước khi lễ khởi công xây dựng căn nhà được thực hiện.
Nhịp sản xuất - kinh doanh sau Tết trở lại guồng quay vốn có. Những cơ sở sản xuất, làng nghề truyền thống cũng vậy, bận rộn theo nhịp sống hối hả.